Home ] Cộng Sản VN SụpĐổ ] Cộng Sản Bỏ Lỡ ] HoaKỳ ĐổiChiếnLược ] BảnChất ChếĐộ Cộng-Sản ] Vụ Đồng Chiêm ] Đảng CS...Mốc ThờiGian ] Nghĩ về Ngày 19-8 ] Vai Tṛ Giáo Dục ] ĐấuTranh ChânThiệnMỹ ] BảnChất ChếĐộ CộngSản ] QuanTrọng Của ThểChế ] Làm ThếNào KhôngSợ ] Đâu Là ConĐường DânChủ ] PhậtĐản LHQ V ] LưLuận CS Sailầm ] CáchMạng Tháng 10 ] [ CáchMạng Chưa Xảy Ra ] Ngày 2-9 Đại-Hoạ VN ] ĐấuTranh ThếNào? ] GiớiThiệu ChuChiNam ] Lời HT ThíchQuảngĐộ ] TẩyChay Bầu Cử ] Cách Mạng Sẽ Xảy Ra ] TạiSao CS Xử Cha Lư Lúc Này ] Lư Luận Sai Lầm của Marx ] Tư Tưởng Marx phản Văn Hoá ] Thế Tất Thắng Của Dân Chủ ] Chế Độ Dân Chủ, Cộng Sản ] Gậy Ông Đập Lưng Ông ] Cách Mạng Hay Cải Cách ] unesco-Hồ Chí Minh không Văn Hoá ] Địa Lư Chiến Lược ] Mô H́nh Phát Triển ] Hoa Kỳ, Mi là Ai? ] Ư Kiến Về Hoàng-Tùng ] Chiến Thắng Man Dại ] Đấu Tranh Đúng Chiều Hướng ] Trần Hưng Đạo & HCM ] Cùng Làm Cách Mạng ] Số Phận Chế Độ Độc Tài ] Chính Sách Đàn Áp Tôn Giáo ] Nghị Luận ]

 

CÁCH MẠNG DÂN CHỦ NHÂN QUYỀN VIỆT NAM CHƯA XẨY RA, LỖI TẠI AI

 Những cuộc cách mạng dân chủ nhân quyền đă xẩy ra cách đây gần 20 năm tại Liên Sô và các nước Đông Âu, để giải thể những chế độ cộng sản độc tài tả, toàn diện ; cách đây khoảng 10 năm, tại Phi luật tân, Nam dương, để giải tán những chế độ độc tài hữu. Nhiều người trông chờ cuộc cách mạng này ở Việt Nam. Thế mà nó vẫn chưa xẩy ra. Người này th́ cho rằng v́ dân trí Việt nam c̣n thấp kém, Việt Nam bị ảnh hưởng sâu đậm bởi tư tưởng phong kiến, Nho giáo. Người nọ th́ bảo rằng v́ dân tộc Việt Nam không can đảm, quá chia rẽ, không đoàn kết, không có tổ chức. Người kia th́ phản đối hai lập luận trên, bảo rằng v́ Việt Nam đứng cạnh anh khổng lồ Trung Cộng, giới lănh đạo cộng sản Việt Nam quá tàn ác, gian manh, quỉ quyệt, đă rút tỉa được những bài học Đông Âu, đàn áp thẳng tay những nhà đối lập, quị gối khom lưng trước bất cứ ngoại cường nào, miễn là có thể kéo dài được chế độ, mặc dầu ḷng dân oán thán. 

Thật ra th́ một hiện tượng chính trị, xă hội, lịch sử to lớn như một cuộc cách mạng, đă xẩy ra, hay chưa xẩy ra, là do nhiều nguyên nhân : nguyên nhân xa, thật xa ; nguyên nhân gần, thật gần. Bảo rằng chỉ có một nguyên nhân này, hay một nguyên nhân nọ là thiếu xót, đơn giản hóa vấn đề.

Nay chúng ta hăy cùng nhau góp ư để t́m ra càng nhiều càng tốt lư do tại sao cuộc cách mạng dân chủ nhân quyền Việt Nam vẫn chưa xẩy ra, mặc dầu có thể nói là phần lớn dân tộc Việt Nam đều mong đợi. 

I ) Việt nam cũng như Trung Cộng bị ảnh hưởng sâu đậm bởi tư tưởng phong kiến, Khổng, Nho ; dân trí c̣n thấp kém so với các nước Đông Âu 

Không ai chối căi là Việt Nam và Tàu bị ảnh hưởng sâu đậm bởi tư tưởng Nho giáo có tinh thần tôn quân quá mạnh, ư thức hệ của chế độ phong kiến, chia xă hội ra làm 4 giai tầng : sĩ, nông, công, thương. Giới quí tộc tách khỏi dân, sống trên dân. Thêm vào đó, triều đ́nh, giới quí tộc đă biến kẻ sĩ thành một người công chức, chỉ biết phục vụ triều đ́nh, trọng cái học trích cú, tầm câu, từ chương, mà không trọng cái học thực tiễn, làm cho giới sĩ phu mất hết trí phát minh sáng kiến, sống xa rời dân, chỉ biết phục vụ triều đ́nh. Đó là cái học Hán nho, Tống nho và Thanh nho, rồi được truyền sang Việt Nam. Trong khi đó cái học thực dụng, thực tiễn của Vương Dương Minh, « tri hành đồng nhất « , mặc dù phát xuất từ Tàu ; nhưng không được trọng dụng ; được truyền sang Nhật, được đón nhận nơi đây. Đó là một trong những nguyên nhân chính làm cho nước Nhật được canh tân sớm, bắt kịp các nước Tây phương. Với tinh thần Hán nho, Tống nho và Thanh nho, ở Tàu và ở Việt Nam, kẻ sĩ có thể làm và nói bất cứ cái ǵ ; nhưng không được đụng đến triều đ́nh, thí dụ điển h́nh là vấn đề kỵ húy, đi thi mà nhắc tới tên một ông lớn nào của triều đ́nh là phạm tội kị húy, bị đánh rớt liền, tạo ra tinh thần sợ và chỉ biết phục vụ triều đ́nh, sống xa rời dân. Tinh thần phong kiến của lớp sĩ phu có thể tóm gọn trong câu : « Trên đội, dưới đạp. Trích câu, tầm cú, không thực tế, thực tiễn, chỉ biết phục vụ triều đ́nh, cấp trên, xa rời dân ». Chính v́ lẽ đó mà Đông phương, mặc dầu văn minh rất sớm, với những phát minh như địa bàn, thuốc súng, giấy, máy in, nhưng rồi từ từ bị thua phương Tây, cũng chỉ v́ vậy. Tinh thần thích học từ chương, trọng bằng cấp, ham danh, nhưng không ham thực, coi khinh giai tầng thương mại, trọng phẩm trật : « Sĩ, nông, công, thương « làm cho nước Tàu và Việt Nam không bước nổi qua nền văn minh thương mại. Tinh thần này được kéo dài ở Việt Nam trong thời Pháp thuộc và đă trở nên trầm trọng dưới thời nhàThanh, bên Tàu. Theo những sử gia và kinh tế gia, th́ nhân loại đă trải qua 5 nền văn minh : văn minh trẩy hái, con người hái trái cây, săn bắn quanh hang hốc của minh để sinh sống lúc ban đầu ; sau đó trái cây, súc vật cũng khan hiếm, con người bắt buộc phải đi xa để kiếm ăn, nó bước sang nền văn minh du mục ; nhưng rồi đi xa để kiếm ăn, thức ăn cũng ít, con người bắt buộc trồng trọt, và chăn nuôi để sinh sống ; con người bước sang nền văn minh định cư, nông nghiệp ; và mô h́nh tổ chức xă hội tương xứng với thời kỳ này là chế độ quân chủ,phong kiến. Với nền văn minh định cư, nông nghiệp, con người đă có thể thỏa măn những nhu cầu thiết yếu của ḿnh. Một khi thỏa măn những nhu cầu thiết yếu, con người nghĩ đến những nhu cầu xa xỉ ; và đă trao đổi ; chẳng hạn, tôi có thể dệt vải để mặc, nhưng tôi thích mặc lụa, th́ tôi trao đổi với người dệt lụa ; con người bước sang nền văn minh thương mại, mà mô h́nh tổ chức xă hội tương xứng là dân chủ, tự do và kinh tế thị trường, c̣n kéo dài cho tới ngày hôm nay. Với nền văn minh này, con người phát minh ra máy hơi nước, máy nổ, điện, tê lê phôn, máy điện tóan, con người không cần đi xa để trao đổi, nó bước sang nền văn minh tri thức, điện tóan ngày hiện tại. Văn minh nông nghiệp và mô h́nh tổ chức xă hội quân chủ, phong kiến là mảnh đất mầu mỡ để cho lư thuyết Mác Lê nẩy mầm. Lư thuyết Marx, mặc dầu ông và nhiều người cho là khoa học, thực tiễn, thực nghiệm ; nhưng thực tế chẳng có chi là khoa học, thực tế, thực tiễn, mà trái lại, c̣n không tưởng, và quả phù hợp với đầu óc từ chương của sĩ phú Hán nho, Tống nho, Thanh nho ; (1) Lư thuyết của Lê nin chủ trương « Tổ chức, tổ chức và tổ chức. Kỷ luật, kỷ luật và kỷ luật « , như ông viết trong quyển Phải làm ǵ ( Que Faire) và nhiều sách khác, quả thật hợp với tinh thần quân chủ phong kiến, phục tùng vua và cấp trên.

Chúng ta chỉ cần quan sát chế độ và giới lănh đạo cộng sản Việt Nam, th́ chúng ta rơ. Hồ chí Minh không cần suy nghĩ, chỉ cần nghe lời giới lănh đạo Đệ Tam Quốc Tế, Nga Tàu ; khi ông nói : « Tôi không có tư tưởng ǵ cả, Tôi đă có Mác, Lê, Staline và Mao nghĩ hộ .« Đây là lời tuyên bố ở Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần I I của Hồ với kư giả ngoại quốc vào năm 1951. Đặng xuân Khu th́ lấy biệt hiệu Trường Chinh với ư nghĩ tôn tờ Mao trong cuộc Van lư Trường chinh. Lê Duẫn th́ thản nhiên tuyên bố : « Chúng tôi đánh là đánh cho Liên Sô, cho Trung Cộng « , sẵn sàng « nướng con dân trên ḷ lửa đỏ « , đưa nước Việt vào hết cuộc chiến này tới cuộc chiến khác 1946 – 1954, 54-75, 78 với Căm bốt, 79 với Trung Cộng. Đấy là chưa nói đến việc nhập cảng lư thuyết Mác-Lê gây ra nội chiến triền miên, đưa tới cảnh con đấu cha, vợ tố chồng, bạn bè t́m cách sát hại lẫn nhau, v́ đấu tranh giai cấp là một lời kêu gọi, xúi dục nội chiến triền miên. (2)

 Trí thức cộng sản cũng vậy, tôn thờ lănh tụ đến tối đa, đè nén dân đến cực độ, theo đúng tinh thần quân chù, phong kiến « Trên đội, dưới đạp « , kiểu Tố Hữu :

 « Thương biết mấy khi con học nói,

 « Tiếng đầu ḷng con gọi Staline. » hay

 “ Giết giết nữa, bàn tay không ngừng nghỉ,

 “ Cho ruộng đồng, cây kúa lại thêm bông

 “ Cho đảng bền lâu

 “ Cùng nhịp bước, chung ḷng

 “ Thờ Mao chủ tịch và Staline bất diệt.” hoặc

 “ Hôn cho anh nền tảng đá công trường,

 “ Nơi vĩ đại Lénine thường dạo bước .” 

Tinh thần này vẫn kéo dài cho tới ngày hôm nay, hơn 600 tờ báo và đài truyền thanh, truyền h́nh, nơi qui tụ phần lớn sĩ phu, trí thức cộng sản, chỉ biết vâng lệnh đảng và cấp lănh đạo. Giới lănh đạo th́ vẫn vọng ngoại, thần phục Trung Cộng, coi rẻ luật pháp, coi khinh nhân dân, coi thường vận nước.

Có thể nói là Trung Cộng và Việt Nam hiện nay vẫn lung thùng trong nền văn minh nông nghiệp, với mô h́nh tổ chức xă hội quân chủ, phong kiến, độc tài, v́ chế độ cộng sản cũng chỉ là chế độ độc tài phong kiến, nhưng tinh vi, ác ôn và vô tư cách hơn, v́ nó đă biết sử dụng những kỹ thuật khoa học để phục vụ cho độc tài

Chính v́ vậy mà dân trí Việt Nam trở nên thấp kém.  

Tuy nhiên những cuộc cách mạng dân chủ nhân quyền đă xẩy ra 20 năm ở những nước Đông Âu; 10 năm ở Phi luật tân và Nam Dương; so với dân trí 2 nước này, th́ dân trí Việt Nam không thua kém. Lư do chính làm cho cuộc cách mạng dân chủ, nhân quyền chưa xẩy ra ở Việt Nam, đó là chế độ cộng sản Việt Nam quá gian manh, giảo quyệt và tàn bạo. Quên điều này và chỉ đỗ lỗi cho dân trí, đó là vô t́nh hay cố ư đă bênh vực cho bạo quyện, chạy tội cho bạo quyền. 

I I ) Dân tộc Việt Nam không can đảm, quá chia rẽ, không đoàn kết, không có tổ chức. 

 Nói đến dân tộc, th́ dân tộc nào, phần lớn, b́nh thường, là họ lo làm ăn, yên thân, không riêng ǵ dân tộc Việt Nam. Điều đáng trách đó là giai tầng trí thức sĩ phu có làm tṛn vai tṛ, nhiệm vụ của ḿnh, hướng dẫn đúng quần chúng trước những thách thức lớn của lịch sử hay không. Trách một dân tộc không can đảm,không tổ chức, là một điều dễ dàng, dễ nói, không tội vạ vào một cá nhân nào cả, nhưng là một việc vơ đũa cả nắm, nhất là đối với những biến cố chính trị, lịch sử lớn, khi nó chưa xẩy ra. Dân tộc Nga không phải là một dân tộc tầm thường ; nhưng trong thời gian bị sống dưới độc tài cộng sản, th́ bị kết án, chê cười đủ điều ; nhưng sau khi lật được cộng sản rồi, thành công trong cách mạng dân chủ nhân quyền, th́ lại được khen không hết lời ; nhất là bởi những trí thức nửa vời, không nh́n ra rơ căn nguyện, ngọn nguồn, thường lư luận theo kiểu « mang thành bại luận anh hùng », « phù thịnh chứ không phù suy « , kiểu trí thức không đến nơi đến chốn, nhiều khi c̣n hèn hạ, xu nịnh bạo quyền ; nhưng che dấu sự hèn hạ của ḿnh qua những lư luận vơ đũa cả nắm, đỗ lỗi cho dân, v́ quá dễ dàng, không tội vạ rơ ràng vào một cá nhân nào cả; lấy kết quả để biện minh cho phương tiện, có kết quả rồi, th́ việc làm nào cũng đúng, nguyên nhân nào cũng phải ; kiểu khen nhà giầu lắm của, tài cán ; hoàng tử ăn mặc đẹp, thông minh ; nhưng chưa chắc hoàng tử đă thông minh, nhà giầu chưa chắc đă giỏi, giàu v́ nhiều khi bố mẹ để lại gia tài. 

I I I ) Việt Nam đứng cạnh anh không lồ Trung Cộng; giới lănh đạo cộng sản Việt Nam quá tàn ác, gian manh, quỉ quyệt, đă rút tỉa được những bài học Đông Âu, sẵn sàng thẳng tay đàn áp những nhà đối lập, sẵn sàng quị gối, khom lưng trước bất cứ ngoại cường nào ; miễn là có thể kéo dài được chế độ ; mặc dầu ḷng dân oan thán 

 Hồ chí Minh và giới lănh đạo cộng sản Việt Nam, được huấn luyên bởi Đệ Tam quốc tế, lợi sự hoang tàn của thời kỳ sau Đệ Nhị Thế Chiến, nổi lên cướp chính quyền. Đúng như lời nói của Đức Datlai-lama : « Cộng sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh ; loài trùng độc, sinh sôi nẩy nở trong rác rưởi của cuộc đời . » (3)

 Thêm vào đó, c̣n có may mắn đối với cộng sản là Việt Nam đứng cạnh anh khổng lồ Trung Cộng. Người ta có thể nói là nếu không có việc Mao nắm quyền ở Tàu năm 1949, th́ không có chiến thắng Điện biên phủ. Tuy vậy, v́ cộng sản Việt nam là phường « Ăn cháo, đái bát « , đúng như lời nói của Đặng tử B́nh, giới lănh đạo cộng sản Việt Nam đă lớn tiếng vào cuối thập niên 70, đầu 80, chửi Trung cộng là « Kẻ thù liền đất, liền trời, liền biển « . V́ bản chất « Ăn cháo, đái bát », căn tính nô lệ, tôi đ̣i, giới lănh đạo cộng sản Việt Nam, vào những năm cuối thập niên 80, đầu 90, thay v́ theo các nước Liên Sô, Đông Âu, cùng làm cách mạng dân chủ, nhân quyền, th́ lại muối mặt, khấu đầu đi theo Trung Cộng, t́m cách triệt hạ tất cả những người yêu nước, muốn làm cuộc cách mạng dân chủ, nhân quyền lúc bấy giờ. Nếu vào cuối thập niên 80, đầu 90, giới lănh đạo cộng sản Việt Nam, lúc đó đang theo Liên Sô, can đảm từ bỏ lư thuyết Mác-Lê như Liên sô, làm cách mạng dân chủ, nhân quyền, th́ vấn đề dân trí, dân có tổ chức hay không, không c̣n được đặt ra ngày hôm nay.Về đối ngoại, lănh đạo cộng sản Việt Nam muối mặt, không c̣n một tí ǵ là thể diện quốc gia, dân tộc, kấu đầu theo Trung Cộng, như chính Thứ trưởng ngoại giao cộng sản Trần quang Cơ tiết lộ trong nhật kư của ḿnh về cuộc gặp gỡ giữa Phái đoàn cộng sản Việt Nam và Phái Đoàn Trung cộng ở Thành Đô năm 1992. Trung cộng bỉ mặt cộng sản Việt Nam đến nỗi không cho gặp ở thủ đô Bắc Kinh, Đặng tử B́nh không thèm tiếp. Về đối nội, th́ thẳng tay bôi nhọ, đàn áp những nhà đấu tranh cho dân chủ, như chúng đang làm hiện nay, bôi nhọ Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, bỏ tù Linh mục Nguyễn văn Lư, luật sư Lê thị Công Nhân và nhiều người đấu tranh khác. 

 Cuộc cách mạng dân chủ, nhân quyền Việt Nam chưa xẩy ra ; đó là lỗi giới sĩ phu, trí thức và lănh đạo cộng sản. Ngày nào mà nước Việt c̣n giới lănh đạo kiểu Hồ chí Minh kêu Marx, Lénine là cụ, kêu Đức Trần hưng Đạo là bác, hay tuyên bố « Chúng tôi đánh là đánh cho Liên Sô và Trung cộng », kiểu Lê Duẫn, không nghĩ tới dân ; ngày nào c̣n giai tầng sĩ phu, trí thức nửa vời, trọng bằng cấp để được làm quan, có nhiều bằng cấp, đầu chất đầy sách vở ; nhưng thiếu suy nghĩ, « la tête bien pleine « thay v́ « la tête bien faite «, thích khen nhà giầu lắm của, hoàng tử đẹp trai, giới lănh đạo đương quyền là « đỉnh cao của trí tuệ « ; ngày đó, viễn tượng cuộc cách mạng dân chủ, nhân quyền Việt Nam c̣n chưa gần.  

 Paris ngày 11/09/2007 

 Chu chi Nam

 

(1)               Xin xem thêm Phe Binh Marx trong web : http://perso.orange/chuchinam/

(2)                Xin xem Lư thuyết của Marx, thần dược hay độc dược

(3)               Xin xem Cộng sản loài cỏ dại, loài trùng độc