Home ] Cộng Sản VN SupDo ] Cộng Sản Bỏ Lỡ ] HoaKỳ ĐổiChiếnLược ] BảnChất ChếĐộ Cộng-Sản ] Vụ Đồng Chiêm ] Đảng CS...Mốc ThờiGian ] Nghĩ về Ngày 19-8 ] Vai Tṛ Giáo Dục ] ĐấuTranh ChânThiệnMỹ ] BảnChất ChếĐộ CộngSản ] QuanTrọng Của ThểChế ] Làm ThếNào KhôngSợ ] Đâu Là ConĐường DânChủ ] PhậtĐản LHQ V ] LưLuận CS Sailầm ] CáchMạng Tháng 10 ] CáchMạng Chưa Xảy Ra ] Ngày 2-9 Đại-Hoạ VN ] ĐấuTranh ThếNào? ] GiớiThiệu ChuChiNam ] Lời HT ThíchQuảngĐộ ] TẩyChay Bầu Cử ] Cách Mạng Sẽ Xảy Ra ] TạiSao CS Xử Cha Lư Lúc Này ] [ Lư Luận Sai Lầm của Marx ] Tư Tưởng Marx phản Văn Hoá ] Thế Tất Thắng Của Dân Chủ ] Chế Độ Dân Chủ, Cộng Sản ] Gậy Ông Đập Lưng Ông ] Cách Mạng Hay Cải Cách ] unesco-Hồ Chí Minh không Văn Hoá ] Địa Lư Chiến Lược ] Mô H́nh Phát Triển ] Hoa Kỳ, Mi là Ai? ] Ư Kiến Về Hoàng-Tùng ] Chiến Thắng Man Dại ] Đấu Tranh Đúng Chiều Hướng ] Trần Hưng Đạo & HCM ] Cùng Làm Cách Mạng ] Số Phận Chế Độ Độc Tài ] Chính Sách Đàn Áp Tôn Giáo ] Nghị Luận ]

 

 

NHỮNG LƯ LUẬN ĐƠN GIẢN, SAI LẦM VÀ ẢO TUỞNG CỦA KARL MARX CÙNG NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN

Chu chi Nam

 

 Cách đây cả bao ngàn năm, trong Kinh Thánh, có câu : » Nó tự ru ngu bằng những lư luận đơn giản, sai lầm và ảo tưởng.Nó tự khoác lên người một cái áo đạo đức giả ; nhưng bản chất đích thực của nó là gian manh, lừa đảo, ác ôn và côn đồ. Nó đă hạ thấp h́nh ảnh tốt đẹp và cao thượng của con người xuống hàng loài ḅ xát và rắn rết. »

 Suy ngẫm lư thuyết của Marx, việc làm của những chế độ cộng sản trong thế kỷ qua và của một vài chế độ c̣n lại trong thế kỷ nay, có người cho rằng câu Kinh Thánh trên, mặc dâu đă cách đây hàng ngàn năm, lại áp dụng đúng cho lư thuyết của Marx, cho việc làm và bản chất đích thực của người cộng sản.

 Có phải như thế không ?

 

I)                   Những lư luận đơn giản, sai lầm và ảo tưởng của Marx

Thực vậy, Marx đă đơn giản hóa tối đa lư thuyết của ḿnh, v́ vậy nó trở nên sai lầm và ảo tưởng ; mặc dầu Marx tự nghĩ rằng lư thuyết của ḿnh đúng và không ảo tưởng. Marx viết : «Những người cộng sản có thể tóm gọn lư thuyết của ḿnh trong một câu duy nhất : băi bỏ quyền tư hữu. » ( K. Marx – Le manifeste du Parti communiste – trang 36 – Union générale d’Editions - Paris – 1962).

Đây là một câu nói vô cùng đơn giản mọi vấn đề, mọi sự việc. Marx viết câu này làm cho người ta có thể hiểu thêm là những ǵ Marx viết về triết học duy vật, về duy vật biện chứng, duy vật sử quan là phụ, không quan trọng, không cần cho người cộng sản, v́ người cộng sản chỉ cần để trong đầu câu : «Băi bỏ quyền tư hữu. »là đủ rồi. Trên thực tế là như vậy, Hồ chí Minh mà nhiều người cộng sản, nhất là cộng sản Việt Nam cho là «vĩ đạỉ », khi theo cộng sản c̣n chưa phân biệt nổi Đệ Nhị và Đệ Tam Quốc tế Cộng sản, như chính ông ta tự thú trong quyển Cuộc đời Hồ Chủ Tịch,tác giả là Trần dân Tiến, chính là ông. Và ngay dù ông có đọc Marx, th́ với tŕnh độ học chua qua khỏi lớp năm trường làng, th́ làm sao hiểu nổi. Cách đây bốn năm, ông Lư thụy Hoàng, nhân vật thứ tư của Đảng Cộng sản Tàu lúc bấy giờ, có họp một số cán bộ cao cấp của đảng ở Quảng Đông. Ông có hỏi : Quí Vị ở đây có ai dọc hết Marx chưa, có ai hiêu lư thuyết của Marx không, th́ không ai trả lời. Và ông không ngần ngại nói. Chính tôi cũng chẳng hiểu lư thuyết của Marx là ǵ cả.

 Câu : «Người cộng sản có thể tóm lược lư thuyết của ḿnh trong câu duy nhất : băi bỏ quyền tư hữu. » Câu này không những đơn giản mà c̣n sai lầm và ảo tưởng.

 Sai lầm ở chỗ quyền tư hữu không thể băi bỏ mà chỉ có thể chuyển nhượng.Xin quí Vị coi rơ vấn đề này trong bài của tôi : «Cách mạng tất yếu không xẩy ra ở những nước tư bản, mà cách mạng tất yếu đă xẩy ra và c̣n sẽ xẩy ra tại những nước cộng sản » đăng trong những báo Việt Nam ở hải ngoại. Thật vậy, những người cộng sản đấu tranh chính trị và cướp quyền nhà nghề như Lénine, Mao trạch Đông, Hồ chí Minh, lợi dụng thời cơ, đảo chính cướp quyền, như Lénine lợi dụng t́nh thế xứ Nga vào cuối Đệ Nhất Thế Chiến, do Bộ Tham Mưu Đức đưa từ Thụy Sỹ về Nga đảo chính chánh quyền Kérenski, Hồ chí Minh do Đệ Tam quốc tế giúp đỡ, lợi dụng t́nh thế sau Đệ Nhị Thế Chiến, đảo chính chính quyền Trần trọng Kim, tất cả những chính quyền cộng sản Đông Âu là đều được dựng lên dưới gót giày của quân Đội Liên Sô thời đó. Chưa có một chính quyền cộng sản nào do người dân hay thợ thuyền bầu ra, mặc dầu họ tự nhân là đại diện giai cấp công nông. Một khi có được chính quyền, những người cộng sản bắt đầu áp dụng lư thuyết « đơn giản, sai lầm và ảo tưởng » của Marx, bằng cách đánh tư bản, mại sản, bảo rằng băi bỏ quyền tư hữu, nhưng thực tế chỉ là chuyển nhượng quyền tư hữu. Quyền tư hữu đang ở tay đại đa số dân, nay qua những cuộc đánh tư bản mại sản, được chuyển nhượng qua tay những đảng đoàn, cán bộ cộng sản. Chẳng hạn tôi đang là chủ một ngôi nhà và một chiếc xe, nay đánh tư bản, mại sản, tôi phải bỏ nhà, bỏ xe. Nhưng ngôi nhà và cái xe vẫn c̣n đó và thuộc về một ông cán bộ, th́ chỉ là chuyển nhượng thôi. Xă hội đùng một cái trở thành xă hội lưỡng cực, một bên th́ đại đa số dân th́ quá nghèo, một bên là thiểu số đảng đoàn cán bộ, nay trở thành những ông tư bản đỏ, th́ quá giầu. Chính v́ vậy mà cách mạng tất yếu đă xẩy ra tại những nước cộng sản, như ở Liên sô và Đông Âu và c̣n sẽ xẩy ra tại những nước cộng sản c̣n lại.

 Ảo tưởng ở chỗ Marx cho rằng quyền tư hữu là nguyên do đưa đến việc xă hội chia thành giai cấp, và xă hội chia thành giai cấp nên mới có chính quyền, nhà nước, công cụ đàn áp của giai cấp nắm quyền. Nay băi bỏ quyền tư hữu, tất nhiên giai cấp không c̣n nữa, và một khi giai cấp không c̣n nữa th́ nhà nước tự biến mất hay tự «tắt » ( danh từ của Engels).

 Marx viết : «Nếu sự đối kháng giai cấp biến mất, và nếu sự sản xuất ở trong tay những công dân liên đới, chính quyền sẽ mất ư nghĩa chính trị của nó. Quyền hành chính trị theo đúng nghĩa chỉ là quyền hành được tổ chức bởi một giai cấp để đàn áp một giai cấp khác. Nếu giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư bản, qua một cuộc cách mạng, nó phá hủy bằng bạo lực chế độ sản xuất cũ, và một khi nó phá hủy chế độ sản xuất này, đồng thời nó phá hủy tất cả những điều kiện phân chia giai cấp, nó phá hủy giai cấp nói chung, và như vậy có nghĩa là nó phá hủy luôn cả sự thống trị của nó như một giai cấp. » ( Sách đă dẫn – trang 46).

 Engels tiếp thêm sau khi người cộng sản nổi lên cướp chính quyền: «Hành động đầu tiên trong đó nhà nước xuất hiện thực sự như đại diện cho toàn xă hội, - chiếm hữu những phương tiện sản xuất nhân danh xă hội – hành động này cũng là hành động cuối cùng của nhà nước…. Chính quyền của con người nhường chỗ cho sự quản trị các sự việc và cho sự điều hành những công tác sản xuất. Nhà nước không bị băi bỏ, mà nhà nước tự tắt ( L’Etat n’est pas «abolỉ » , il s’éteint) ( Engels – Socialisme utopique et socialisme scientifique – trang 114 – Editions sociales- Paris- 1969).

 Quả thật Marx và Engels đơn giản hóa, làm sai lạc và ảo tưởng tối đa ; mặc dầu tên đề quyển sách là Chủ nghĩa xă hội không tưởng và Chủ nghĩa xă hội khoa học.Không cần lư luận dài ḍng. Mong quí Vị coi những bài tôi viết mang tựa đề Phê b́nh Marx trên phương diện triết học hay Sự hồ đồ của Marx theo K. Popper trên báo Việt Nam ở hải ngoại. Ở đây chúng ta chỉ nh́n thực tế cộng sản trong thời gian qua coi nhà nước có tự tắt không. Không, nhà nước cộng sản không tự tắt mà c̣n trở lên to lớn và đàn áp gấp cả trăm lần nhà nước tư bản. Nhà nước này không đại diện cho dân, cho giai cấp thợ thuyền như Marx và Engels ảo tưởng nghĩ, mà chỉ đại diện cho một thiểu thiểu số, đó là đảng đoàn, cán bộ, và chỉ có một mục đích duy nhất là kéo dài sự thống trị của ḿnh bằng bất cứ giá nào. Đúng như lời của bà Rosa Luxemboug, bạn thân của Lénine, viết thư cho Lénine vào năm 1919, trước khi bà chết : «Nguyên tắc đầu tiên của xă hội xă hội chủ nghĩa là dân chủ. Đảng và Nhà nước độc đoán, độc tài mà anh thiết lập nên không những không phục vụ cho giai cấp công nông, mà chẳng phục vụ ai cả. »

 Marx viết rằng : «Phương pháp của tôi là phương pháp khoa học, trái với phương pháp của Hégel, v́ nó đi từ cái ǵ cụ thể tớicái ǵ trừu tượng, đi từ cái ǵ đơn giản tới cái ǵ phức tạp. » Trên thực tế Marx đi hoàn toàn ngược lai, đi từ cái ǵ trừu tượng nhất, đi từ một lời tiên tri, một ảo tưởng xây dựng một xă hội thiên đàng cộng sản, sau đó Marx bẻ cong tất cả những lư luận của ḿnh, những công tŕnh nghiên cứu khoa học, như của Darwin, để cho đi đúng với lời tiên tri của ḿnh.

 Thật vậy, Marx là gốc người Do Thái, cụ thân sinh của Marx là một vị mục sư. Mặc dầu Marx không nói ra, nhưng Marx bị ảnh hưởng xâu đậm bởi tư tưởng Do Thái-Thiên Chúa giáo, theo đó, con người đang sống trên địa đàng, nhưng v́ con người ăn phải trái cấm, nên bị đày xuống trần gian, con người phải chịu sự đày đọa cho tới khi có một Đấng Cứu Thế xuống cứu con người. Marx đă lấy tư tưởng này, nhưng thay đổi, thay v́ là địa đàng th́ Marx thay thế bằng xă hội cộng sản nguyên thủy, thay v́ là trái cấm, th́ Marx đổi thành quyền tư hữu, thay v́ là Đấng Cứu Thế, th́ Marx thay thế bằng giai cấp vô sản. Tư tưởng của Marx trở thành : con người đang sống sung sướng ở địa đàng xă hội cộng sản nguyên thủy, không có giai cấp v́ không có quyền tư hữu ; rồi con người ăn phải trái cấm, đó là quyền tư hữu ; con người bị đọa đày, v́ phải sống trong xă hội có quyền tư hữu đưa đến phân chia giai cấp. Sự đọa đày của con người sẽ được cứu thóat khi giai cấp công nhân đứng lên làm cach mạng, xóa bỏ quyền tư hữu, nguyên do của mọi đau khổ của con người, nguyên do của việc xă hội trở thành giai cấp ; và một khi quyền tư hữu bị băi bỏ, th́ giai cấp cũng tự bị băi bỏ,đưa con người trở lại xă hội cộng sản, thiên đàng cũ. Quả là ảo tưởng và không có một tư ǵ là khoa học. Những ai c̣n tin tư tưởng của Marx là khoa học, th́ thật là không tưởng. Xin nghĩ lại. Quí Vị muốn rơ về tính chất không tưởng của Marx, xin xem thêm bài Sự không tưởng của Marx và Sự hồ đồ của Marx trên lănh vưc khoa học theo K. Popper của tôi trên báo chí của Cộng Đồng Việt Nam ở hải ngoại.

 Chúng ta nên nhớ, cuối đời, Marx không c̣n tin tưởng ở lư thuyết của ḿnh nên nói câu : «Tôi không c̣n theo chủ nghĩa của Marx nữả ( Je ne suis plus marxiste). Và một trong những người con gái của ông, bỏ lư thuyết của bố, và trở về đi theo đạo Do Thái giáo của ông bà, tổ tiên.

 

I I )Marx và Engels đă hạ thấp h́nh ảnh tốt đẹp và cao thượng của con người xuống hàng ḅ xát, rắn rết

Engels viết : «Thiên nhiên là viên đá thử vàng của biện chứng pháp và phải nói rằng khoa học thiên nhiên hiện đại đă cống hiến cho những thử thách này những vật liệu vô cùng quí giá và mỗi ngày một phong phú ; khoa học đă chứng tỏ rằng thiên nhiên cuối cùng ( en dernière intance) đă biến chuyển theo phương pháp biện chứng chứ không theo phương pháp siêu h́nh, nó không biến chuyển theo một chu kỳ lập lại như nhau, mà nó có một lịch sử thật sự. Về điểm này, trước tiên chúng ta phải nhắc tới Darwin, người đă dáng một đ̣n nặng nề cho quan niệm siêu h́nh về thiên nhiên, bằng cách chứng minh rằng toàn thể thế giới hữu cơ, như nó hiện hữu ngày hôm nay, chảng hạn như cây cỏ, động vật, tất nhiên trong đó có con người, chỉ là sản phẩm của một tiến tŕnh phát triển có từ bao triệu năm. «( Engels dẫn bởi Staline trong quyển Les Questions du Léninisme – tombe 2 – trang 788 – Edition : Norman Béthume – 1969).

Engels viết tiếp : «Toàn thể thiên nhiên, từ những phần nhỏ nhất tới những phần to nhất, từ hạt cát cho tới mặt trời, từ chất protiste ( tế bào sống đầu tiên) cho tới con người, đều đi vào một tiến tŕnh vô tận xuất hiện và biến mất, trong một sự di chuyển và thay đổi không ngừng. » ( Engels dẫn bởi Staline trong cùng quyển sách – cùng trang)

 Ở đây tôi xin tŕnh bày 2 vấn đề : 1) Thiên nhiên biến đổi theo phương pháp biện chứng như Marx v à Engels viết ; 2) Vấn đề Marx và Engels dẫn chứng Darwin.

 Thiên nhiên, theo Marx và Engels định nghĩa, là những phần tử nhỏ nhất tới những phần tử lớn nhất, từ hạt cát cho tới mặt trời, từ chất protiste cho tới con người, đều biến chuyển theo phép biện chứng là biến chuyển thế nào ? Phép biện chứng là Đề - Phản Đề - Tổng Đề.. Theo Hégel của trường phái duy ư ( l’idéalisme), thầy của Marx, th́ ư tưởng con người biến chuyển theo phép biện chứng ; có nghĩa là tôi có một ư A, tôi trao đổi với người khác, tôi gặp ư kiến B phản bác lại A. Hai ư kiến gặp nhau, đối chọi nhau, làm thành ư tổng hợp C. Ư tổng hợp này lại trở thành đề, lại trao đổi và cứ như vậy tiến triển làm cho ư kiến con người đi từ chủ quan tới khách quan. Nay Marx, của trường phái duy vật (le matérialisme), bảo triết lư của Hégel đi ngược đầu, lấy đầu làm chân và lấy chân làm đầu, đem phương pháp biện chứng áp dụng vào vật chất, bảo rằng thiên nhiên, vật chất biến chuyển theo biện chứng là biến chuyển thế nào. Thiên nhiên theo mắt thường thấy là là hạt cát, viên sỏi, mặt trăng, mặt trời, con người, con vật. Vậy bảo thiên nhiên, vật chất biến chuyển theo biện chứng là biến chuyển làm sao, cái ǵ là đề, hạt cát chăng, con người chăng ; cái ǵ là phản đề, mặt trăng chăng, con vật chăng ; cái ǵ là tổng đề, mặt trời chăng. Một sự vô lư vô cùng. Nếu bảo thiên nhiên đây là vật chất ( la matière), nh́n theo mắt khoa học, th́ trước năm 1913, vào thời Thương Cổ, theo Démocrite (460-370), triết gia duy vật Hy Lạp, th́ vật chất là cái ǵ nhỏ nhất, không thể phân chia được. Nếu là cái ǵ nhỏ nhất không thể phân chia được, th́ đâu c̣n cái ǵ là đề, cái ǵ là phản đề và cái ǵ là tổng để, để biến chuyển theo phương pháp biện chứng, như Marx nói. Đợi đến năm 1913, hai nhà bác học Bohr và Sommerfeld mới phát minh ra thuyết nguyên tử, theo đó vật chất, theo con mắt khoa học là nguyên tử, gồm potron, neutron và électron. Nếu bảo vật chất là nguyên tử, biên chuyển theo biện chứng, là biến chuyển thế nào. Phải chăng potron là đề, électron là phản đề và neutron là tổng đề. Câu hỏi này, ngay cả những nhà duy vật sau Marx cũng không có câu trả lời.

 Marx và Engels đă dùng những kết quả của khoa học, rồi lái sang triết học, đưa ra những quyết đoán thiếu khiêm nhượng, thiếu căn bản khoa học. Xin xem bài Sự hồ đồ của Marx theo K. Popper của tôi đăng trên những báo Việt Nam ở hải ngoại.

 Đọc Darwin người ta thấy ǵ ? Theo ông, sự biến hóa của những sinh vật xẩy ra một cách rất t́nh cờ, máy móc, chứ không theo một tiến tŕnh nào cả, và càng không phải là tiến tŕnh biện chứng như Marx và Engels nói. Về sự tranh đấu để sống c̣n, người ta không thấy sự cộng hưởng hay sự đối lập của 2 chủ thể, của 2 sinh vật để sinh ra một sinh vật khác, ở mức độ tiến hóa cao hơn, như luật biện chứng qui định, mà người ta chỉ thấy hiện tượng cá lớn nuốt cá bé, con vật mạnh ăn con vật yếu, một sự đấu tranh sống c̣n tự nhiên như đề quyển sách chính của Darwin, Nguồn gốc của các sinh vật, bởi sự sinh tồn tự nhiên ( De l’Origine des espèces , par voie de sélection naturelle – 1859). Người ta không thấy Darwin nói ǵ đến biện chứng.

 Ngay cả giả thuyết cho rằng con người sinh ra từ một chuỗi biến hóa, từ đơn bào qua đa bào, đến loài cá, loài ḅ sát, rắn rết, đến loài có vú, loài khỉ, rồi cuối cùng tới loài người. Vấn đề này, ngay ngày hôm nay c̣n có rất nhiều sự tranh căi giữa những nhà khoa học. Gần đây, qua những nghiên cứu về ADN, các nhà bác học đă nhận thấy có sự giống nhau giữa ADN con người và con khỉ Chimpamzé đến 99,98%, chỉ có 0,02% là khác ; nhưng họ cũng không dám quả quyết là con người do con khỉ Chimpamzé sinh ra ; thứ nhất v́ họ chỉ nghiên cứu sự khác biệt và sự giống nhau về ADN của 2 sinh vật, chứ họ không nghiên cứu về nguồn gốc con người ; thứ nh́ v́ con nhiều yếu tố ngoại cảnh họ không nắm vững ; thứ ba về phần khác biệt, họ cũng không nắm vững, biết đâu đó là phần chính, đấy là lời tuyên bố của những nhà khoa học về vấn đề này. Trong khi đó th́ một số lănh đạo và trí thức cộng sản Việt Nam, học hành chẳng đi tới đâu cả, chẳng phải là bác học, mà cứ cho rằng đó là những chân lư khoa học hiển nhiên và vĩnh cửu. Tệ hơn nữa, v́ là họ có quyền, họ c̣n bắt những người khác phải tin theo, nếu không th́ bị bỏ tù.. Theo Encyclopédie Universalis th́ : «Vấn đề vượn trở thành người vẫn c̣n là một đề tài tranh căi nóng bỏng » ( Le passage des grands singes à l’Homme est toujours le sujet d’un débat brûlant – Encyclopédie Universalis – tombe 18 – trang 1994 – năm 2005). Đấy là giả thuyết từ khỉ qua người, với nhiều dấu vết lịch sử t́m thấy ở những nước Ethiopie, Ouganda, Kénya ; nhưng những nhà khoa học thực sự họ c̣n rất thận trong, nói chi đến giả thuyết cho rằng loài cá biến thành loài ḅ sát, rồi biến thành loài có vú. Vấn đề này không có một dấu vết lịch sử nào cả. Tất cả những sự quyết đóan chỉ là hồ đồ, vội vă, không có một tư ǵ là khoa học.

 

I I I )Người cộng sản đă tự khoác trên ḿnh một chiếc áo đạo đức giả ; nhưng bản chất đích thực của họ là gian manh, lừa đảo và ác ôn, côn đồ.

 Lư thuyết của Marx không những đơn giản hóa vấn đề, sai lầm và ảo tưởng, mà nó c̣n chủ trương bạo động lịch sử, đấu tranh giai cấp, phá hủy tôn giáo, phá hủy truyền thống quốc gia dân tộc, hàng rào luân lư, đạo đức cổ truyền, nên nó đă mang trong người của nó tất cả mầm mống của tội ác ( Xin xem thêm bài của tác giả Tư tưởng của Marx phản văn hóa, phản văn minh, đăng trên www.nghiencưlichsu.net.mss/; www.anhduong.com, www.danchu.net, www.vietlandnews.net và một số báo Việt Nam ở hải ngọai). Lư thuyết với đầy những mầm mống tội ác này lại cómôi trường thuận tiện để phát triển. Đó là thời kỳ đầu và giữa thế kỳ XX, tại 3 nước Nga Sô, Trung Cộng và Việt Nam. Trong 3 nước này, một số trí thức tả đă tự nguyện đi theo lư thuyết Marx, và t́m bất cứ cách nào để cướp chính quyền, thực hiện lư thuyết đầy mầm mống tội ác này. Trái hẳn với những nước Đông Âu, chế độ cộng sản được dựng lên dưới gót giày quân đội chiếm đóng Liên Sô sau Đệ Nhị Thế Chiến.

 Thực vậy, lư thuyết Marx chủ trương chống tư bản, trong khi đó 3 nước Nga, Tàu và Việt Nam đang là nạn nhân hay bị hạ nhục bởi tư bản. Nga Sô thua cuộc chiến 1895 với Anh và Pháp, rồi thua cuộc chiến với Nhật 1905. Tàu th́ vào giữa thế kỷ 19 bị liệt cường xâu xé. Việt Nam th́ bị lệ thuộc Pháp. Hơn thế nữa, 3 nước này lại có truyền thống văn hóa cao, một số trí thức tả nghĩ rằng nay nhập cảng lư thuyết Marx, vừa chống tư bản, vừa được gọi là khoa học, th́ không những bắt kịp những nước tư bản về khoa học kỹ thuật, mà c̣n không thua về văn hóa. Có thể nói những con người như Lénine, Mao trạch Đông và một số trí thức tả không đủ tŕnh độ để hiểu tính chất không khoa học và những sai lầm của lư thuyết Marx, nói chi đến Hồ chí Minh của Việt Nam khi đi theo cộng sản c̣n chưa ở tŕnh độ phân biệt nổi Đệ Nhị và Đệ Tam Quốc tế Cộng sản. Xin quí Vị xem thêm bài Lư thuyết của Marx là thần dược hay độc dược, Sự thất bại của Cách mạng cộng sản của tôi.

 Tây phương có câu trâm ngôn : «Con người là nửa thần thánh và nửa xúc vật ». Nếu con người sống trong một môi trường mà không có luật pháp ngăn chặn phần xúc vật, và không có đạo giáo, truyền thóng luân lư, đạo đức được đề cao, khuyến khích phần thần thánh, th́ phần xúc vật của con người sẽ nổi lên ngự trị, dù con người đó là có học hay không có học, dù là giai cấp quí tộc hay giai cấp nào chăng nữa. Lư thuyết Marx mang đầy mầm mống tội ác, chế độ cộng sản là một môi trường thuận lợi cho tội ác nẩy mầm và phát triển. V́ vậy người cộng sản đă trở thành loài xâu bọ, rắn rết độc ác, loài quỉ ; mặc dầu nó khoác vào nó hai chiếc áo, hai mặt nạ quốc gia dân tộc và xă hội chủ nghĩa.

 Chúng ta chỉ cần nh́n hiện trạng Việt Nam hiện nay th́ chúng ta thấy: cộng sản không có một tư ǵ là quốc gia dân tộc và xă hội chủ nghĩa như chúng đă từng và hiện c̣n rêu rao.

 Quốc gia dân tộc ǵ mà dâng đất nhượng biển cho Trung Cộng, qụy lụy ngoại bang.

 Xă hội chủ nghĩa ǵ mà xă hội đầy bất công, người dân không có đến 1$ một ngày để sống ; 70% dân Việt hiện nay khi bệnh không dám đi bác sĩ, nhất là đi nhà thương v́ không có tiền ; trong khi đó th́ đảng doàn cán bộ tiêu tiền vứt qua của sổ, đánh cá độ cả triệu $.

 Tôi xin dẫn chứng ở đây lời những người cựu cộng sản nói về người cộng sản, v́ chính họ mới hiểu người cộng sản, chính họ nằm trong chăn, mới biết chăn có rận.

 Ông Gorbatchev, cựu Tổng Bí Thư Cộng sản Liên Sô : «Tôi đă bỏ hơn nửa cuộc đời theo lư tưởng cộng sản. Nhưng ngày hôm nay tôi phải đau buồn nói rằng cộng sản chỉ biết tuyên truyền và nói láo. »

 Ông Yakolek, cựu Ủy viên Bộ Chính Trị Liên sô, vừa mới chết : «Cộng sản là loài xâu bọ, rắn rết. Con trẻ nằm lên xác con ǵà. Con già đè lên xác con trẻ. Nhưng trong đó có một con khỏe nhất, leo lên được chỗ cao nhất ; và trước khi leo lên được chỗ cao nhất, th́ nó đă phải dẵm lên xác không biết bao con khác. »

 Ông Lê xuân Tá, cựu Phó Trưởng Ban Khoa học và Kỹ thuật Đảng Cộng sản Việt Nam : «Sự ngu dốt và sự thấp hèn tự nó không đáng trách và không làm nên tội ác. Nhưng sự ngu dốt và sự thấp hèn mà được trao quyền lực, và được cấy vào vi trùng ghen tỵ, th́ nó trở thành quỉ nhập tràng. Và con quỉ này, nó ư thức mau lẹ rằng cái đe dọa quyền và lợi của nó, chính là sự hiểu biết, trí thức, văn hóa và văn minh. Nên nó đă đánh những thứ này dă man, tàn bạo không thương tiếc. Nhưng chính v́ ngu dốt và thâp hèn, nên những thứ này đă trở thành sỏi mật, sạn thận, sơ gan, cổ chướng trong ngục phủ, ngũ tạng của chế độ cộng sản, làm cho chế độ này không ai đánh mà tự chết. »

 Bà Dương thu Hương, nhà văn, lúc trẻ đi theo cộng sản, nay hồi tỉnh : «Dân Việt Nam dầu có mù chữ chăng nữa, cũng thấy mặt giới lănh đạo cộng sản vừa tối tăn, ngu đốt, vừa ác ôn, côn đồ và hèn hạ. »

 

 Quả thật lư thuyết của Marx vừa đơn giản, sai lầm và vừa ảo tưởng ; con người cộng sản vừa rắn rết, bọ xát, vừa quỉ quái ; đúng như câu Kinh Thánh :

 «Nó đă tự ru ngủbằng những lư luận đơn giản, sai lầm và ảo tưởng. Nó tự khoác lên người một cái áo đạo đức giả ; nhưng bản chất đích thực của nó là gian manh, lứa đảo, ác ôn, côn đồ. Nó đă hạ thấp h́nh ảnh tốt đẹp và cao thượng của con người xuống hàng loài ḅ xát, rắn rết. « 

 

 Có lẽ trong lịch sử nhân loại, chưa có một lư thuyết nào có tham vọng, nhưng lại đơn giản hóa, sai lầm và ảo tưởng như lư thuyết của Marx. Chính v́ vậy mà khi áp dụng lư thuyết này, những chế độ cộng sản đă giết đến cả hơn 100 triệu người. Lịch sử nhân loại đă có nhiều trang lịch sử đẫm máu ; nhưng chưa có trang nào đẫm máu bằng trang sử cộng sản. Dân tộc Nga Sô, Đông Âu đă lật qua những trang sử này, chỉ c̣n những nước như Việt Nam, Trung Cộng, Bắc Hàn và Cuba, v́ giới lănh đạo và một số trí thức bênh vực chế độ, hoặc v́ quá ngu độn không ư thức nổi tính chất đơn giản hóa, sai lầm và ảo tưởng của lư thuyết Marx, vẫn cho rằng « lư thuyết Mác Lê là nên tảng của chế độ «như theo Hiến Pháp Việt Nam 1992, hay « kiên tŕ xă hội chủ nghĩa « như Nông đức Mạnh, Nguyễn khoa Điềm tuyên bố ; hoặc hiểu, nhưng v́ quyền lợi cá nhân và bè phái, nên mới có thái độ như vậy. Lư thuyết Mác Lê và giới lănh đạo cộng sản quả thật là một đại họa cho dân tộc Việt Nam. Dân Việt chỉ c̣n một cách là can đảm đứng lên đấu tranh vứt bỏ lư thuyết này và lật đổ bạo quyền cộng sản, hại dân, bán nước, v́ bất cứ một cuộc cứu rỗi nào cũng bắt đầu bằng cuộc tự cứu ./.

Paris ngày 31/03/2006

 Chu chi Nam