Home ] Cộng Sản VN SupDo ] Cộng Sản Bỏ Lỡ ] HoaKỳ ĐổiChiếnLược ] [ BảnChất ChếĐộ Cộng-Sản ] Vụ Đồng Chiêm ] Đảng CS...Mốc ThờiGian ] Nghĩ về Ngày 19-8 ] Vai Tṛ Giáo Dục ] ĐấuTranh ChânThiệnMỹ ] BảnChất ChếĐộ CộngSản ] QuanTrọng Của ThểChế ] Làm ThếNào KhôngSợ ] Đâu Là ConĐường DânChủ ] PhậtĐản LHQ V ] LưLuận CS Sailầm ] CáchMạng Tháng 10 ] CáchMạng Chưa Xảy Ra ] Ngày 2-9 Đại-Hoạ VN ] ĐấuTranh ThếNào? ] GiớiThiệu ChuChiNam ] Lời HT ThíchQuảngĐộ ] TẩyChay Bầu Cử ] Cách Mạng Sẽ Xảy Ra ] TạiSao CS Xử Cha Lư Lúc Này ] Lư Luận Sai Lầm của Marx ] Tư Tưởng Marx phản Văn Hoá ] Thế Tất Thắng Của Dân Chủ ] Chế Độ Dân Chủ, Cộng Sản ] Gậy Ông Đập Lưng Ông ] Cách Mạng Hay Cải Cách ] unesco-Hồ Chí Minh không Văn Hoá ] Địa Lư Chiến Lược ] Mô H́nh Phát Triển ] Hoa Kỳ, Mi là Ai? ] Ư Kiến Về Hoàng-Tùng ] Chiến Thắng Man Dại ] Đấu Tranh Đúng Chiều Hướng ] Trần Hưng Đạo & HCM ] Cùng Làm Cách Mạng ] Số Phận Chế Độ Độc Tài ] Chính Sách Đàn Áp Tôn Giáo ] Nghị Luận ]

 

            BẢN CHẤT NHỮNG CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN

 

Nh́n vào tất cả những chế độ cộng sản, từ chế độ đầu tiên do Lénine thành lập năm 1917, qua những chế độ Đông Âu tới những chế độ c̣n rơi rớt lại như Trung cộng, cộng sản Việt nam, người ta đều thấy có những tính chất chung. Đó là : 1) Đều do ngoại quốc dựng lên ; 2) Độc đoán, độc tài, đi ngược lại trào lưu tiến bộ của văn minh nhân loại, đó là tôn trọng tự do, dân chủ, nhân quyền ; 3) Đi ngược lại truyền thống tốt đẹp của quốc gia dân tộc ; 4) Đó là một chế độ bất b́nh thường, chủ trương bạo động lịch sử, giết chết giai tầng trí thức và trung lưu, xương sống của một xă hội. Đó là một chế độ diệt chủng.

 

   I )  Chế độ do ngoại quốc dựng lên

 

   Người ta có thể nói tất cả những chế độ cộng sản, ngay cả chế độ đầu tiên ở Liên sô, cũng là đều do ngoại quốc dựng lên; và đều được dựng lên vào thời chiến tranh. Chính v́ vậy mà Đức Đạt Lai Lạt ma đă nói: “ Cộng sản là loài cỏ dại mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng độc sinh xôi nẩy nở trong rác rưởi của cuộc đời.”

   Thật vậy, ở đây tôi không đi sâu vào chi tiết lịch sử, ngoài những chế độ cộng sản Đông Âu là được dựng lên dưới gót giày quân đội chiếm đóng Liên sô, 3 chế độ cộng sản tiêu biểu c̣n lại là Liên Sô, Trung cộng và Việt Nam cũng là do ngoại quốc dựng lên, và là đều dựng lên vào cuối thời kỳ 2 cuộc thế chiến.

   Thế Chiến thứ Nhất ( 1914-1918) gồm 2 phe: 1) Phe Pháp đứng đằng sau là Anh, Nga, thời Nga hoàng Nicolas I I, sau là chính quyền của đảng Dân chủ, xă hội, thợ thuyền do Kérenski cầm đầu, sau đó có Hoa Kỳ nhảy vào ṿng chiến; 2) Phe Đức đứng đằng sau là đế quốc Áo Hung và đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ. Vào gần cuối thế chiến, Đức nhận thấy không thể nào đối đầu với 2 mặt trận lớn cùng một lúc, mặt trận đông bắc với Nga và mặt trận phía tây nam với Pháp, muốn dồn lực vào mặt trận chính tây nam. Lénine đang sống ở Thụy Sỹ, đă đưa ra khẩu hiệu: “ Ḥa b́nh bằng bất cứ giá nào. Ngay dù phải nhượng đất để có quyền .” Chính v́ vậy mà Bộ Tham mưu Đức đă liên lạc với Lénine, đưa Lénine từ Thụy sỹ về Nga, trong một toa xe lửa bọc sắt, giúp đỡ tiền bạc và phương tiện để cướp chính quyền. Người ta có thể nói chính quyền Lénine là do ngoại quốc, Bộ Tham Mưu Đức lập nên (1).

   Chính quyền Trung Cộng của Mao trạch Đông cũng không khác.

   Đảng cộng sản Tàu được thành lập năm 1921, đứng đầu là Trần độc Tú, Lư khả Siêu, nhưng đức đằng sau là người của Đệ Tam Quốc tế Cộng sản. Tôn dật Tiên và Lénine kư Hiệp ước thân thiện năm 1923, trong đó có điều khoản là để được giúp, th́ người của đảng Cộng sản cũng có thể đồng thời là người của Trung hoa quốc dân đảng. Lénine chết năm 1924, một năm sau đó th́ Tôn chết. Tưởng giới Thạch lên thay. Ư thức được sự nguy hiểm của chế độ cộng sản, Tưởng quyết định tiêu diệt cộng sản. Chính v́ vậy có cuộc Vạn lư trường chinh; và trong cuộc trường chinh này, Mao đă được đưa lên làm Tổng bí thư vào tháng 1/1935. Trong cuộc trường chinh, đảng Cộng sản Tàu mất liên lạc với Đệ Tam Quốc tế Cộng sản, sau đó, khi đă đặt được căn cứ ở Diên an, th́ liên lạc được thiết lập lại. Vào tháng 7/1935, Đại hội 7 của Đệ Tam Quốc tế Cộng sản họp ở Moscou, thay đổi chiến lược, thay v́ chống đối giai cấp, th́ là “ hợp tác “ giai cấp để chống Phát xít. Nên nhớ lúc này là phát xít Ư Mussolini đă lên nắm quyền từ cuối năm 1922, Phát xít Hitler đă lên nắm quyền ở Đức năm 1933.

   Cũng chính từ chiến lược của Đại hội VI I Đệ Tam Quốc tế Cộng sản mà liên hệ giữa lien sô và đảng Cộng sản Tàu được tăng cường. Đảng Cộng sản Tàu nhận được một ngân phiếu 300 000$ thời đó, tương đương với 4 triệu $ thời nay, nhận kư bởi Mao, đề ngày 28/4/1938, do một người Nga tên Mikhailov, đưa ( Theo quyển sách Mao – trang phụ lục h́nh 30, của Jung Chang và Jon Halliday – nhà xuất bản Pháp ngữ Gallimard – 2006).

   Thế rồi Chiến tranh Trung - Nhật bùng nổ 1933, tiếp liền sau đó là Thế Chiến ( 1939-1945). Ngày 15/8/1945, Nhật đâu hàng Đồng Minh, Liên sô ngầm giúp đảng Cộng sản Tàu, chiếm Măn Châu, giúp đỡ Tàu rất nhiều về súng đạn, tiền bạc và uy thế, một hành động tiêu biểu là chính quyền cầm đầu bởi ông vua Phổ Nghi, do Nhật lập lên ở Măn châu, bị bắt bởi Liên sô, sau không được trao trả cho chính quyền chính thức cuả Tưởng giớI Thạch mà bề ngoài Staline tỏ ra rất thân thiện, nhưng bề trong t́m cách lật đổ, bằng cách giúp đảng Cộng sản Tàu. Ông vua này đă được trao cho đảng cộng sản Tàu. Được sự giúp đỡ của Liên sô, chiếm được Măn Châu, đảng Cộng sản Tàu được uy thế và sức mạnh, đây là một trong những nguyên do chính, giúp Mao cướp được chính quyền năm 1949.

   Chính quyền cộng sản Việt Nam cũng được thiết lập lên do do bàn tay ngoại quốc Trung Cộng và Liên Sô. Hồ chí Minh được thâu nạp vào Đệ Tam quốc tế Cộng sản, học ở trường cộng sản Đông phương, chờ thời cơ cướp chính quyền. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào năm 1930, mỗi năm vào thời đó nhận được sự giúp đở 1 500 phật lăng Pháp tương đương với cả trăm lương của một người tri huyện vào khoảng từ 15 đến 20 phật lăng. Lương của Hồ chí Minh vào thời đó mà đă là 100$. Trong khi đó tất cả những đảng quốc gia th́ không có một sự giúp đỡ nào ngoài việc bị Pháp trù dập.

   Cũng từ quyết định của Đại hội VI I Đệ Tam Quốc tế Cộng sản, đảng Cộng sản Việt Nam cũng được chỉ thị sửa soạn cướp chính quyền.Tháng 7/1936, Lê hồng Phong chủ tọa buổi họp Trung Ương đảng ở Thượng hải. ( Theo Chủ tịch Hồ chí Minh, tiểu sử và sự nghiệp – Nhà xuất bản Sự thật- Hà nội -1980 – trang 85). Hồ chí Minh cũng t́m cách về nước qua đường Trung Cộng, ở Diên An, căn cứ của Mao vào cuối năm 1938; “ Từ tháng 2 đến tháng 7/ 1939, chủ tịch Hồ chí Minh đă viết 9 bài báo đề là Thư từ Trung quốc, gửi về nước và đăng trên báo Notre Voix ( Tiếng nói của chúng ta), tuần báo công khai của Đảng ta xuất bản tại Hà nội “ ( Sách đă dẫn- cùng trang 85).

   Đảng cộng sản Việt Nam với sự giúp đỡ, chỉ bảo của ngoại quốc, tất nhiên phải nghe lời ngoại quốc, chính v́ vậy mà mới ngay sau khi thành lập, Quốc tế cộng sản cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1930 đang đưa tư bản vào chỗ “ dăy chết” đă ra lệnh cho các đảng cộng sản đàn em phải nổi dậy, trong đó có đảng Cộng sản Việt Nam, trong vụ Nghệ An, Hà tĩnh năm 1930, đă đi đến thất bại. Sau này, khi Thế Chiến Thứ Hai vừa bùng nổ, Lỉên Sô cũng nghĩ tư bản sẽ cắn xé nhau, đưa nhau đến chỗ dăy chết, cũng ra lệnh cho các đảng đàn em nổi lên. Chính v́ vậy có vụ nổi lên ở Hóc môn, Bà điểm. Chủ toạ buổi họp Trung ương đảng vào tháng 11/1939, để lấy quyết định này chính là Lê Duẫn. ( TheoLịch sử Việt Nam- tập I I- Nhà xuất bản Kgoa học xả hội- Hà nội – 1985 – trang h́nh, không đề số ). Ở điểm này, có một số ngựi cho rằng Lê Duẫn, trước khi ra ngoài Hà nội làm Bí thư thứ nhất năm 1956, rồi Tổng bí thư năm 1960, chỉ là một anh cộng sản trung cấp, tầm thường. Họ đă sai. Lê  Duẫn đă là nhân vật thứ ba của đảng vào thời đó, chỉ sau có Nguyễn văn Cừ, tổng bí thư và Lê hồng Phong, nhân vật thứ nh́. Lần nổi dậy thứ hai này củng thất bại, Nguyễn văn Cừ, Nguyễn thị Minh Khai, Lê Duẫn đều bị bắt, sau chỉ c̣n Lê Duẫn sống xót.

   Lợi dụng những người thân Liên sô bị bắt, Hồ chí Minh, với sự trợ giúp của đảng Cộng sản Tàu, trực tiếp qua Chu ân Lai, đă triệu tập Hội nghị Trung ương đảng lần thứ VI I I, từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941, đưa Trường Chinh lên Tổng Bí thư. Chúng ta cũng nên nhớ là chính Chu ân Lai, trên con đường Vạn lư trường chinh, cũng triệu tập Trung Ương đảng Cộng sản Tàu, đưa Mao lên Tổng bí thư, vào tháng 1/1935. Nay bổn cũ xao lại với việt Nam.

   Ngày 6 và 8/9/1945, hai trái bom nguyên tử bỏ xuống Nhật. Ngày 15/8, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Quân Nhật ở Việt Nam như rắn mất đầu. Ngày 7/8, chính phủ Trần trọng Kim từ chức. Lợi dụng khoảng trống chính trị, và đoàn công chức biểu t́nh đ̣i tăng lương ở Hà nội, đảng cộng sản Việt Nam đă trà trộn người vào đoàn biểu t́nh, lúc đầu chiếm một vài công sở, sau đó cướp chính quyền. Ngày 2/9/1945, Hồ chí Minh đọc “ Bản Tuyên Ngôn Độc lập “; nhưng thực tế họ Hồ đă đặt đất nước chúng ta vào trong gông cùm cộng sản, biến dân Việt thành nạn nhân, nước Việt thành băi chiến trường.

   Nh́n lại lịch sử tất cả những chế độ cộng sản từ trước tới nay, đều là do sự giúp đỡ của ngoại bang, dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác, đều là do cướp chính quyền mà ra, chứ không có một chế độ nào do dân bầu mà có. Về sau có những cuộc bầu cử, nhưng đều là những cuộc bầu cử giả dối, kiểu “Đảng cử, dân bầu “.

   Hơn thế nữa, tất cả những chế độ cộng sản đều t́m cách tiêu diệt những thành quả dân chủ đă có từ trước, do những phong trào, tổ chức, đảng phái quốc gia đă lập nên.

 

   I I )  Chế độ đi ngược lại trào lưu tiến bộ của văn minh nhân loạu là tôn trọng tự do, dân chủ, nhân quyền.

 

   Thật vậy, tất cả những chế độ cộng sản đều là chế độ độc tài, bắt đầu bằng chế độ của Lénine. Sau khi được Bộ Tham Mưu Đức đưa về cướp chính quyền, Lénine có tổ chức một cuộc bầu cử quốc hội lập hiến, hy vọng rằng sẽ thắng; nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại, đảng của Lénine bị rơi vào thiểu số. Quốc hội này chỉ họp có một ngày, rồi bị Lénine giải tán ngày 18/1/1918.

   Theo dơi sát những hành động của Lénine, bà Rosa Luxembourg, bạn của Lénine, cùng hoạt động trong Đệ Nhị Quốc Tế Cộng sản, người mà đảng Dân chủ Xă hội Đức hiện nay coi như là ân nhân và nhà sáng lập, đă không ngần ngại viết thư cho ông ta trước khi bà chết vào năm 1919, trong Nhật Kư của bà :

   “ Cái đảng và nhà nước độc tài mà anh thành lập ra, anh bảo nó phục vụ thợ thuyền và nhân dân. Nhưng thực tế nó chẳng phục vụ một ai cả; v́ nó đă đi ngược lại những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa xă hội. Đó là tôn trọng tự do và dân chủ.” 

 Đây cũng là một trong những lư do đưa đến sự sụp đổ của những chế độ cộng sản sau này, v́ nó đi ngược lại trào lưu tiến bộ của văn minh nhân loại. Đó là tôn trọng tự do, dân chủ và nhân quyền.

 

   I I I )   Chế độ đi ngược lại truyền thống tốt đẹp của quốc gia dân tộc

 

   Không những chế độ cộng sản đi ngược lại trào lưu tiến bộ của văn minh nhân loại, mà nó c̣n đi ngược lại truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.

   Thật vậy, áp dụng lư thuyết của Marx, chủ trương đoạn tuyệt tận gốc rễ với truyền thống dân tộc, những chế độ cộng sản t́m cách tiêu hủy tôn giáo, phá nhà thờ, phá chùa, đốt sách. Marx viết:

   “ Cách mạng cộng sản là sự đoạn tuyết tận gốc rễ với chế độ tư hữu cổ truyền; không có ǵ ngạc nhiên, nếu trong sự phát triển của nó, cách mạng cộng sản đoạn tuyệt tuyệt đối với những ư tưởng cổ truyền.” ( Le manifested u Parti communiste  - trang 44 – Union générale d’Editions-Paris-1962).

 

   I V )   Đó là một chế độ bất b́nh thường, chủ trương bạo động lịch sử, giết chết giai tầng trí thức và trung lưu, xương sống cũa một xă hội.   Một chế độ diệt chủng !

 

   Có thể nói, hai người hiểu rơ sự tàn độc của chủ nghĩa và chế độ cộng sản ở Á châu là cụ Phan bội Châu và tướng Tưởng giới Thạch.

   Cũng vào những năm đầu của thập niên 20, trong khi Hồ chí Minh ở bên Pháp lao đầu đi theo cộng sản, mà chưa rơ Đệ Nhị và Đệ Tam là ǵ, th́ cụ Phan bội Châu, cũng được người của tổ chức này chiêu dụ ở bên Tàu, đưa nội qui của tổ chức cho cụ đọc, cụ ư thức rất rơ là nếu theo th́ phải từ bỏ chủ quyền quốc gia, truyền thống dân tộc. Cụ c̣n nói thêm: “ Tôi chẳng duy vật, tôi chẳng duy tâm, tôi chỉ duy dân.”

   Người thứ hai, đó là tướng Tưởng. Ông được Tôn dật Tiên, sau hiệp ước thân thiện Trung Sô vào năm 1923, gửi sang Liên sô để học. Theo nguyên tắc, ông phải ở bên đó lâu. Nhưng ông về ngay sau mấy tháng. Người ta hỏi: “ Tại sao tướng quân không ở bên đó lâu để học ? “, th́ ông trả lời:

   “ Tôi không có ǵ để học ở bên đó ". Sau ông nói tiếp :

   “ Một con người không có xương sống, th́ suốt đời chỉ nằm và ḅ, không bao giờ đứng dậy được. Xương sống của một xă hội là giai tầng trí thức và trung lưu. Cộng sản chủ trương tiêu diệt trí thức và trung lưu. Nên xă hội cộng sản không bao giờ đứng dậy được "

 

   Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan có tuyên bố:

 

   “ Lịch sử nhân loại có nhiều trang đẫm máu và tang thương. Nhưng chưa có những trang nào đẫm máu và đau thương như những trang sử cộng sản. Nga sô và các dân tộc Đông Âu đă can đảm đứng lên lật qua những trang sử đẫm máu và tang thương của ḿnh, để viết những trang sử mới tốt đẹp hơn. Những dân tộc c̣n lại hăy bắt noi gương các dân tộc Nga và Đông Âu, can đảm đứng lên để lật qua trang sử cộng sản, để viết trang sử mới, cũa tự do, dân chủ, của ấm no, hạnh phúc "

   Thật vậy, dân tộc Việt Nam hăy can đảm đứng lên để lật qua những trang sử cộng sản đẫm máu và đau thương. Đă quá trễ rồi.

   Ngày nào c̣n cộng sản, th́ c̣n chết chóc, tù đày, tự do, nhân quyền c̣n bị chà đạp.

 

                             Paris ngày 2/5/2009

 

                                 Chu chi Nam

 

 

(1)          Xin Qui vị xem thêm những bài về Dân chủ và Cộng sản, trên: http://perso.orange.fr/chuchinam/