|
GẬY ÔNG LẠI ĐẬP LƯNG ÔNG Hay TẤT CẢ NHỮNG G̀ MARX, ENGELS VÀ LÉNINE KẾT ÁN CHẾ ĐỘ TƯ BẢN, TH̀ NAY LẠI ÁP DỤNG CHO CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN
Nếu chúng ta đọc Marx, Engels và Lénine, rồi suy ngẫm kỹ, đối chiếu với lịch sử cận đại, th́ thấy rơ rằng những ǵ Marx, Engels và Lénine kết án chế độ tư bản, nay lại áp dụng đúng cho chế độ cộng sản : từ quan niệm đấu tranh giai cấp, bạo động lịch sử, cách mạng tất yếu, tư bản tự đào mồ chôn minh, tư bản đang dăy chết, đến câu nói khinh miệt tư bản của Lénine : «Tư bản ngu dốt và tham lam đến nỗi người ta bán cho chúng sợi dây tḥng lọng đế thắt cổ chúng, nhưng chúng vẫn mua ."Việt Nam chúng ta có câu : «Gậy ông lại đập lưng ông. » Những cái gậy mà Marx, Engels, Lénine và những người cộng sảnlàm ra đề đánh tư bản, nay đang quay ngược lại đánh chế độ cộng sản.
I) Quan niệm đấu tranh giai cấp và bạo động lịch sử Marx mở đầu Bản Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản : » Lịch sử của bất cứ xă hội nào cho tới ngày hôm nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp » ( K. Marx – Le manifeste du Pati communiste – trang 19 – Nhà xuất bản Union générale des Editions – Paris – 1962). Trong bài «Tư tửơng của K. Marx phản văn hóa và văn minh », đăng trên www.anhduong.net, www.baovietland.net,tôi có nói khi Marx (1818-1883) viết câu này (v́ Tuyên Ngôn Thư được viết vào năm 1847), Marx mới có 29 tuổi, chưa đủ th́ giờ để đọc nhiều về lịch sử các xă hội trên thế giới, cũng như chưa đủ tuổi để suy ngẫm về cuộc đời và xă hội, viết v́ nhiệt t́nh cách mạng hơn là một sử gia hay một nhà tư tưởng, nếu không muốn nói là hồ đồ, vội vă. Nay ở đây tôi muốn nói đến tính chất đơn giản hóa tư tưởng của Marx và những người cộng sản. Nhà văn hào Nga Dostoïevski ( 1821-1881) có thể nói là cùng thời với Marx và Engels (1820-1895), tôi nghĩ là ông có đọc Marx, nhưng không chắc là ông phê b́nh ám chỉ sự đơn giản hóa tư tưởng của Marx, ông có viết : «Tôi sợ nhất là những người đơn giản hóa. » Ngay câu trên về lịch sử của Marx đă là câu đơn giản hóa lịch sử tối đa. Thêm vào đó Marx lại đơn giản hóa cách phân chia xă hội, cho rằng xă hội chia ra làm 2 giai cấp, giai cấp tư hữu ( les possédants) tức giai cấp nắm phương tiện sản xuất, và giai cấp vô sản ( les non pssédants hay prolétaires) , giai cấp không nắm phương tiện sản xuất. Định nghĩa này do chính Engels thêm vào phần phụ chú của quyển Tuyên ngôn thư Đảng cộng sản. Sự đơn giản hóa vấn đề của Marx và Engels đă được giới trí thức Phương Tây khám phá ra rất sớm và rất rơ, ngay cả những người cùng thời với Marx và sau Marx một thời gian không lâu, như Ferdinand Lassalle ( 1825- 1864) và Bernstein( 1850-1932). Hai người này là sáng lập viên của đảng Dân Chủ Xă Hội Đức. Lúc đầu Lassalle và Bernstein theo tư tưởng của Marx, nhưng hai ông quan sát xă hội Đức từ đầu thế kỷ 19 cho tới cuôi thế kỷ này, nhất là Bernstein, người được coi là lư thuyết gia của đảng, đă nhận thấy rằng xă hội Đức không biến chuyển theo hướng lưỡng cực như Marx tiên đóan, đó là giai cấp tư bản th́ càng ngày càng ít và càng giầu, giai cấp thợ thuyền vô sản th́ càng ngày càng đông và càng nghèo, tất dẫn đến cách mạng tất yếu.Bernstein thấyxă hội Đức lại biến chuyển theo hướngtam cực, không chia ra làm 2 giai cấp, mà ít nhất chia ra làm 3 giai cấp, thêm vào đó là giai cấp trung lưu, phát xuất từ con cái thợ thuyền. Giai cấp này đă tiến thân được là nhờ chịu khó học hành và làm việc, vàđóng vai tṛ chính cho sự phát trỉển của Đức lúc bấy giờ. Chúng ta nhớ lúc đó nước Đức phát triển rất mạnh, đă đánh Pháp và thắng vào năm 1870. Từ những nhận xét đó, Bernstein cho rằng tư tưởng của Marx không đúng với đà tiến triển của xă hội, nên không có tính chất khoa học. Ở đây tôi không muốn đi xâu vào tính chất không khoa học của tư tưởng Marx, xin Qui Vị xem những bài phê b́nh Marx của tôi trên các báo Việt Nam ở hải ngoại, tôi chỉ xin nói sơ qua. Marx bảo rằng phương pháp của ông là khoa học, là thực nghiệm, v́ nó là duy vật, nó đi từ cái ǵ giản tiện, cụ thể tới cái gi phức tạp và trừu tượng. Thực tế Marx đă đi từ những ǵ trừu tượng nhất, từ một lời tiên tri, tiên tri rằng cách mạng tất yếu sẽ xẩy ra tại các nước tư bản, thiên đàng cộng sản sẽ do người dân vô sản tạo dựng lên, sau khi đạp đổ tất cả những ǵ có trước đó. Và từ đó Marx cóp nhặt và bóp méo trí thức, không những của ḿnh và ngay của người khác, để cho nó đúng với lời tiên tri của ḿnh.Nên lư thuyết của Marx không có khoa học. Trở về với đề tài „ Gậy ông đập lưng ông“, tôi nói tới đấu tranh giai cấp là v́ quan niệm xă trở thành lưỡng cực, đưa đến cách mạng tất yếu như Marx tiên đóan tại những nước tư bản, đă không xẩy ra, làm Marx hy vọng ḥai công, rồi chết, v́ xă hội tư bản có nhiều thành phần xă hội như Bernstein đă chứng minh, và v́ xă hội tư bản đă chấp nhận chế độ tư do, dân chủ, họ bắt buộc phải sửa sai, nghĩ đến dân, đến thợ thuyền, nếu những người cầm quyền muốn được dân bầu hay tái đắc cử; ngược lại quan niệm xă hội lưỡng cực và cách mạng tất yếu lại xẩy ra tại những nước cộng sản, nếu chúng ta theo dơi lịch sử cận đại tại những nước cộng sản.
Tại sao ? V́ một sự nhầm lẫn to lớn của Marx, đó là ông cho rằng quyền tư hữu có thể băi bỏ, nhưng trên thực tế quyền tư hữu chỉ có thể chuyển nhựơng. Marx viết: „ Người cộng sản có thể tóm tắt lư thuyết của họ trong câu sau đây : “ băi bỏ quyền tư hữu.“ ( Tuyên Ngôn Thư – trang 36).Thật vậy, nếu xét lịch sử tại những nước cộng sản, những người theo lư thuyết Marx, tranh đấu chính trị cướp chính quyền nhà nghề như Lénine, Hồ chí Minh và một số lănh tụ cộng sản khác, lợi dụng thời cơ, nhờ ngoại quốc đưa về như Lénine lợi dụng t́nh thế sau Thế Chiến Thứ Nhất (1914-1918), nhờ Bộ Tham Mưu Đức đưa Lénine từ Thụy Sỹ về để cứơp chính quyền ở Nga; Hồ chí Minh, lợi dụng t́nh thế sau Đệ Nhị Thế Chiến (1939-1945), nhờ Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản đưa về để cướp chính quyền ở Việt Nam. Sau khi có được chính quyền, giới lănh đạo cộng sản phát động chiến dịch đánh tư bản, mại sản, bảo rằng xóa bỏ quyền tư hữu; nhưng trên thực tế là chuyển nhượng quyền tư hữu. Quyền tư hữu đang ở trong tay ṭan dân, nay chuyển sang tay một thiểu số đảng đoàn cán bộ. Chẳng hạn một ngôi nhà và một cái xe đang ở trong tay một người dân A, sau khi đánh tư bản mại sản, người dân A phải bỏ nhà, bỏ xe, lên vùng kinh tế mới hay trại tập trung. Ngôi nhà đó nay một cán bộ B ở và cái xe do ông ta xử dụng, th́ như vậy quyền tư hữu chỉ chuyển nhượng mà thôi. Nói là của Nhà nước, nhưng thực tế là do ông cán bộ xử dụng. Và xă hội cộng sản, đùng một cái, sau những vụ đánh tư bản, mại sản, trở thành xă hội lưỡng cực đúng như lời tiên đóan của Marx. Các ông cán bộ cộng sản trở thành những ông tư bản đỏ thật giầu và thật ít; c̣n đại đa số dân trở thành vô sản và thật nghèo. Từ đó hố ngăn cách giầu nghèo giữa những ông tư bản đỏ và đại đa số dân càng ngày càng lớn. Câu mà Marx viết: “ Những vũ khí mà giai tầng tư bản dùng để tiêu diệt chế độ phong kiến, th́ nay quay lại chống họ. Thêm vào đó, giai tầng tư bản không những tạo ra những vũ khí giết họ, mà c̣n tạo ra những người để xử dụng vũ khí này: những người thợ hiện đại, những người vô sản.“ ( Tuyên Ngôn Thư – trang 27). Câu này của Marx ngày hôm nay trở thành: „ Những vũ khí mà giới lănh đạo cộng sản dùng để tiêu diệt những chế độ trứơc đó, th́ nay trở lại chống họ. Thêm vào đó, giới lănh đạo cộng sản không nhữ tạo ra những vũ khí giết họ, mà c̣n tạo ra những người xử dụng vũ khí này : đại đa số dân vô sản, sau những cuộc đánh tư bản, mại sản“. Marx c̣n viết : „ Xă hội tư bản đă rơi vào t́nh trạng lười biếng, v́ trong xă hội này, kẻ làm việc th́ không có tiền, và kẻ có tiền th́ không làm việc.“ ( Sách đă dẫn – trang 39). Nếu chúng ta quan sát những xă hội cộng sản, th́ câu này của Marx quả thực áp dụng cho họ. Đúng câu : „ Gậy ông lại đập lưng ông.“ Các quan quyền cộng sản chẳng làm việc ǵ cả mà trở thành triệu phú, tỷ phú, cá độ cả triệu đô la, như trường hợp vừa xẩy ra ở Việt Nam gần đây. Trong khi đó th́ đại đa số dân, như những người công nhân đang đ́nh công đ̣i tăng lương, làm đầu tắt mặt tối, lương chỉ là 45$ một tháng. Câu mà Marx hô hào: „ Các ông tư bản, các ông đang tự đào mồ chôn ḿnh", th́ nay trở thành: „Các ông tư bản đơ, các ông đang tự đào mồ chôn ḿnh.“
II) Quan niệm tư bản ngu dốt và tham lam, suy ngẫm vềt́nh hiện tại các nước cộng sản c̣n lại và vấn đề Tổ chức Thương mại Quốc tế. Tiếp theo Marx và Engels, Lénine c̣n khinh miệt tư bản, ông nói: „ Tư bản vừa ngu, vừ tham. Ngu và tham ở chỗ chúng nó biết người ta bán dây thừng để cheo cổ nó, mà nó vẫn mua.“ Xét lịch sử cận đại, việc trao đổi thương mại giữa nhửng nước tư bản và cộng sản, trong chiến lựơc đánh xập những nước cộng sản đă qua như Liên Sô và Đông âu, và kế họach tương lai đánh xập những nước cộng sản c̣n lại, th́ chúng ta thấy câu của Lénine quay ngựơc lại, để đánh những nước cộng sản th́ đúng hơn. Tại sao như vậy ? Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton, khi kư Hiệp Ứơc Thương mại với Việt Nam vào năm 1996, có tuyên bố : „ Hiệp Ứơc b́nh thường hóa kinh tế, thương mại giữa Hoa Kỳ và các nước Đông Âu đă giúp các nước này t́m được mô h́nh tổ chức xă hội tự do, dân chủ. Tôi hy vọng và t́n tưởng rằng Hiệp ước b́nh thường hóa kinh tế, thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam cũng giúp dân tộc Việt Nam t́m thấy mô h́nh tổ chức xă hội tự do, dân chủ.“ Ở đây tôi không thể đi vào chi tiết chính sách ngoại giao cua Hoa Kỳ, xin Quí Vị xem những bài tôi viết trên các báo Việt Nam ở hải ngoại: „Chiến lược ngoại giao của Hoa Kỳ trong thời Chiến Tranh Lạnh“,„ Chính sách ngoại giao của Hoa Ky“, „ Hoa Kỳ, Mi là ai? Bạn hay thù?“. Tôi xin tóm lược sơ : Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ từ sau Đệ Nhị Thế Chiến cho tới khi các nước Đông Âu và Liên Sô sụp đổ được chia làm 2 giai đoạn; từ 1947 tói 1972 là thời kỳ pḥng thủ, với chính sách Be Bờ ( containment policy); từ 1972 tới 1991 hay đúng hơn la vào năm 1989, khi Bức tường Bá Linh sụp đổ và ông Paul Nitzé, cha đẻ của Chính sách Be Bờ tuyên bố: „ Chúng ta đă chiến thắng Chiến Tranh lạnh.“ Đồng thờ, ông tiết lộ đứa con tinh thần của ḿnh, Chỉ thị số 68 của Hội Đồn An ninh Hoa kỳ. Ông Paul Nitzé, cố vấn an ninh của tổng thống Truman và ông G. Kennan, chuyên viên về cộng sản ở bộ Ngoại giao, sau làm Bộ trưởng, cả 2 là cha đẻ của Chính Sách Be bờ, được lấy ư tư quyển truyện của nhà văn hào người Anh G. Orwells, mang tựa đề là Trại Xúc Vật ( Animal Farm); theo đó, trong một trại xúc vật nọ, gồm đủ mọi loại xúc vật, nào gà, nào heo, nào chó, nào ḅ, nào ngựa, có một con heo già mà chúng ta đọc th́ liên tưởng tới K. Marx. Con heo già này vừa ở bẩn, vừa lười biếng, hay ngủ trưa. Một hôm nọ, trong giấc ngủ trưa, nó mơ đến một thiên đàng, thật là lư tưởng, tốt đẹp. Khi bừng mắt dậy, nó thấy thực tế quá phũ phàng. Nó loay hoay t́m câu trả lời. Và nó đă t́m ra: V́ con người bóc lột, nên xúc vật mới khổ. Nó bèn qui tụ tất cả các xúc vật lại để thuyết pháp và ho hào xúc vật đứng lên lám cách mạng. Ông chủ trại có chống lại, nhưng sức mạnh của xúc vật quá lớn và quá mạnh lúc đầu, nên ông chủ thua. Cách mạng xúc vật thành công. Ban đầu, v́ kho dữ trữ do ông chủ để lại c̣n lớn, nên sự chia chác rất công bằng. Nhưng về sau, v́ xúc vật không biết làm kinh tế, nên kho dự trữ càng ngày càng cạn đi, công bằng không c̣n nữa. Xúc vật cắn quái lẫn nhau. Trại xụp đổ, ông chủ trở lại. Chính những ư trên mà P. Nitzé đă lấy để làm ra Chính Sách Be bờ, được gói ghém trong Chỉ thị số 68 của Hội đồng An ninh Quốc gia, mà mọi nhà ngoại giao Hoa Kỳ coi như cẩm nang; theo đó phải kiên nhẫn chờ đợi, be bờ sự bành trướng của cộng sản ở Âu châu, Á châu, cũng như ở những nơi khác trên toàn thế giới. Phải đợi cho nội bộ cộng sản chia rẽ, cho kinh tế cộng sản khó khăn, lúc đó mới tấn công. Giai đoạn tấn công từ năm 1972, khi có cuộc gặp gỡ giữa Nixon- Mao trạch Đông tới đầu năm 1991 khi Liên Sô sụp đổ. Tấn công đây không phải bằng quân sự, mà bằng ư thức hệ qua vấn đề nhân quyền và kinh tế, thương mại, ngoại giao t́nh báo. Về thức hệ th́ chứng minh là lư thuyết cộng sản không mang lại hạnh phúc cho con người mà chỉ là độc đoán, độc tài, nhân quyền bị trà đạp, không mang lại thế giới đại đồng, mà chỉ mang lại tranh chấp giữa những nuớc cộng sản. Về kinh tế, th́ bắt lại b́nh thường hóa kinh tế, thương mại, đến với Coca cola, quần jeans, Mac Donald trước tiên, sau đó đến tài chánh, ngân hàng, làm cho kinh tế cộng sản lệ thuộc kinh tế tư bản, nhất là về tài chánh và ngân hàng. Chúng ta phải biết tài chánh là máu của kinh tế thị trường, và ngân hàng là tim. Khi kinh tế cộng sản bị lệ thuộc 2 ngành này, th́ gây ra một cuộc khủng khoảng tài chánh, kéo đến khủng khỏang kinh tế, lôi theo khủng khoảng chính trị, rồi đưa đến sự sụp đổ chế độ. Đó là ư nghĩa của lời tuyên bố của Bill Clinton, khi có b́nh thường hóa kinh tế, thương mại với Việt Nam mà tôi đă trích dẫn ở trên. Ở điểm này, có một vài người cộng sản tố cáo Cộng Đồng người Việt quốc gia ở hải ngoại ngăn cản Việt Nam vào Tổ chức Thương mại quốc tế. Hoàn toàn sai. Việt Nam chưa vào tổ chức này v́ 2 lư do: 1) Nhóm bảo thủ trong đảng ư thức rất rơ rằng nếu quyền kinh tế tài chánh vuột khỏi tay đảng, th́ quyền chính trị sẽ mất và đảng sẽ sụp, nên ngăn cản. 2) V́ Trung cộng không giữ lời hứa. Khi vào tổ chức này, Trung Cộng hứa sẽ thi hành một số điều khỏan; như vào cuối năm 2006, Trung Cộng phải để cho các ngân hàng quốc tế vào hoạt động. Chính v́ vậy mà Trung Cộng vừa mới cải tổ 4 ngân hàng quốc doanh lớn nhất. Kết quả cho thấy là Trung cộng đă sa thải 800 nhân viên v́ hối lộ, thất thóat 80 tỷ$, cả ngàn tỷ tiền nợ khó đ̣i. Trước viễn tượng này, nếu để những ngân hàng ngoại quốc vào làm ăn, th́ dân sẽ bỏ tiền vào ngân hàng ngọai quốc, đáng tin cậy hơn. Quyền tài chánh sẽ vuột khỏi tay đảng và nhà nước. Chính v́ vậy, mà ngay trong đảng cộng sản Trung cộng hiện nay, đă có khuynh hướng đ̣i ra khỏi Tổ chức thương mại quốc tế. Hoa Kỳ và các nước tư bản, họ không bán cho các nước cộng sản dây thừng để cheo cổ, mà họ bán coca cola, quần jeans, phim ảnh, rồi họ vào đầu tư, mở ngân hàng, nhưng cũng đủ cheo cổ cộng sản. Đúng là lời nói của Lénine nay lại ứng dụng cho các nước cộng sản. Gậy ông đập lưng ông ! Một đế quốc hay một chế độ mà sụp đổ, lư do đầu tiên, nói như nhà sử học Việt Nam Trần trọng Kim, đó là chính đế quốc đó, chế độ đó tự đánh ḿnh trước tiên, sau người ta mới tới đánh, rồi sụp đổ. Đế quốc cộng sản cũng vậy. Sụp đổ đầu tiên là v́ xây dựng trên lư thuyết không tưởng của Marx, mặc dầu ngay trong Tuyên Ngôn Thư Đảng Cộng Sản, Marx để ra cả một phần ( Sách đă dẫn – từ trang 56 đến trang 59) để chỉ trích những người xă hội chủ nghĩa trước Marx là không tưởng như Saint Simon, Robert Owen, Charles Fourrier. Nhưng ngày hôm nay người ta thấy chính Marx mới là không tưởng. Cũng như những người Đệ Tam Quốc Tế Cộng sản, bắt đầu bằng Lénine, chỉ trích những người Đệ Nhị như Lassalle, Bernstein, Kautsky, Rosa luxemboug cũng là không tưỏng, là toa rập với tư bản, phản lại quyền lợi của thợ thuyền và của ṭan dân. Nhưng ngày hôm nay, người ta thấy chính những người Đệ Nhị, nay trở thành Quốc Tế Xă hội, qui tụ những đảng Xă hội như ở bên Pháp, bên Đức, bên Ư, đảng Lao Động ở bên Anh, và những đảng Xă hội ở Bắc âu như Thuỵ Điềm, Đan Mạch, Phần lan, những người này, những đảng này mới không không tưởng và mới phục vị thực sự thợ thuyền và dân tộc ho. Bà Rosa Luxembourg, gốc người Ba Lan, nhưng đựơc những người xă hội Đức tôn thờ, coi như người sáng lập cùng với Lassale ra đảng Dân Chủ, Xă hội Đức. Bà là bạn thân của Lénine, trước khi chết, bà có viết thư cho Lénine vào năm 1919, trong nhật kư của bà : „ Nguyên tắc đầu tiên của xă hội chủ nghĩa là dân chủ. Đảng và Nhà nước độc đoán, độc tài mà Anh ( tức Lénine) lập ra không những không phục vụ thợ thuyền, mà chẳng phục vụ ai cả. „ Đế quốc cộng sản sụp đổ, nguyên do sau đó mới là chiến lược ngọai giao đánh cộng sản của Hoa Kỳ và các nước tự do. Nhân lọai đă có nhiều trang sử đau thương và đẫm mau, nhưng không có trang sử nào đau thương và đẫm máu bằng trang sử cộng sản với cả trăm triệu nạn nhân. Nga Sô và các nước Đông Âu đă lật qua trang sử đau thương đó. Tin tưởng rằng các dân tộc c̣n lại như Việt Nam, Trung Cộng, Bắc Hàn, Cuba cũng sớm lật qua trang sử cộng sản đau thương của ḿnh ./.
Paris đêm 9/03/2006
Chu chi Nam |